Hiện tượng đau nhức tiền mãn kinh ở phụ nữ ( Ảnh minh họa )
Hầu hết tất cả phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh đều phải đối diện với hiện tượng đau nhức xương khớp và cơ thể. Vậy nguyên nhân phụ nữ bị đau nhức tiền mãn kinh do đâu? Cùng chuyeneva.vn tìm hiểu kĩ hơn trong bài viết này.
Mục lục
- 1. Hiện tượng đau nhức tiền mãn kinh ở phụ nữ
- 2. Nguyên nhân gây đau nhức tiền mãn kinh ở phụ nữ
- 3. Triệu chứng đau nhức xương khớp ở phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh
- 4. Thời kì tiền mãn kinh ảnh hưởng đến sức khỏe của phụ nữ như thế nào?
- 5. Cách cải thiện đau tuổi mãn kinh, tiền mãn kinh ở phụ nữ
- 6. Tăng cường nội tiết tố nữ hỗ trợ cải thiện đau nhức tiền mãn kinh với viên uống QueenUp
Hiện tượng đau nhức tiền mãn kinh ở phụ nữ
Giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh là gì?
Thông thường, giai đoạn tiền mãn kinh ở phụ nữ bắt đầu khi ngoài 40 tuổi (một số ít trường hợp phụ nữ đến sớm từ 38 tuổi). Nó kéo dài trong khoảng từ 4 – 10 năm.
Khi bước sang độ tuổi ngoài 50 người phụ nữ chính thức đi qua giai đoạn tiền mãn kinh và bắt đầu giai đoạn mãn kinh – thời điểm buồng trứng ngừng hoạt động hoàn toàn. Đây không phải là bệnh mà là sự chuyển tiếp tất yếu xảy ra ở tất cả phụ nữ.
>> Tìm hiểu đầy đủ: Tuổi tiền mãn kinh ở phụ nữ và những điều cần lưu tâm!
Hiện tượng đau nhức tiền mãn kinh ở phụ nữ
Mức độ các cơn đau nhức xương khớp, đau nhức cơ thể có thể xuất hiện từ ít đến nhiều tùy thuộc vào sức khỏe và quá trình thay đổi thời kỳ tiền mãn kinh sang thời kỳ mãn kinh ở phụ nữ.
Nguyên nhân gây đau nhức tiền mãn kinh ở phụ nữ

Bị thiếu hụt estrogen và các nội tiết tố nữ được coi là nguyên nhân chính gây tình trạng đau nhức tiền mãn kinh ở phụ nữ trung tuổi.
Khi ở độ tuổi dậy thì con gái, hormone estrogen được buồng trứng sản xuất với hàm lượng cao và chịu trách nhiệm phát triển khung xương, chiều cao cho cả quá trình tăng trưởng của bé gái. Cụ thể, estrogen làm gia tăng tốc độ tăng trưởng tuyến tính và quá trình đóng các đầu sụn khớp, từ đó làm hạn chế chiều cao và chiều dài chi (nữ giới thường có chiều cao thấp hơn nam giới).
Estrogen tác động đến sự trưởng thành của xương và mật độ khoáng, sự chắc khỏe của xương trong suốt cuộc đời.
Khi đến tuổi tiền mãn kinh, buồng trứng bắt đầu suy yếu không sản xuất đủ estrogen để bổ sung và duy trì độ chắc khỏe của xương. Từ đây làm gây ra các hiện tượng đau nhức xương khớp, xương yếu giòn và dễ gãy; đau vai, mỏi gối, tê bì tay chân… ở phụ nữ tiền mãn kinh.
Ngoài sự thay đổi nội tiết tố nữ, tuổi tác và quá trình lão hóa cơ thể cũng là một yếu tố tác động gây đau nhức tiền mãn kinh ở phụ nữ.
Triệu chứng đau nhức xương khớp ở phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh
Đau nhức xương thông thường
Trong thời kì tiền mãn kinh phụ nữ bắt đầu chứng đau nhức xương nhưng lúc này triệu chứng chỉ đơn thuần và đau không xác định vị trí cụ thể, đôi khi phụ nữ cảm thấy nhức mỏi toàn thân và hiện tượng này xảy ra không liên tục, ít gây ra hiện tượng đau đớn.
Những vị trí đau chưa xuất hiện tình trạng viêm tấy, sưng đỏ. Đây là những dấu hiệu tiền mãn kinh thường gặp ở phụ nữ.
Đau nhức xương khớp do bị thoái hóa
Tuổi tiền mãn kinh ở phụ nữ thường diễn ra vào độ tuổi trung niên vì vậy lúc này phụ nữ thường xuyên gặp triệu chứng về thoái hóa xương khớp.
Triệu chứng thoái hóa hệ xương khớp lúc này biểu hiện rất rõ khi bị đau nhức các khớp khi cử động đặc biệt là khớp tại đốt ngón tay và ngón chân hoặc đau nhức vùng xương khớp tại khớp gối và cột sống. Lúc này phụ nữ không gặp phải tình trạng xương khớp bị viêm sưng tấy đỏ nhưng dễ bị tràn dịch khớp gối, khớp cổ chân gây sưng và vô cùng đau nhức, cần hạn chế đi lại.
Ngoài ra, ở giai đoạn này giấc ngủ của phụ nữ thời kì này bị rối loạn, thường xuyên mất ngủ, đổ nhiều mồ hôi về đếm do phụ nữ liên tục gặp phải những cơn bốc hỏa do tiền mãn kinh mang lại.
Đau nhức tiền mãn kinh do loãng xương

Con người có hệ xương chắc khỏe nhất vào giai đoạn ở tuổi từ 20-35, từ tuổi 40 trở đi hệ xương chắc khỏe này bắt đầu có hiện tượng giảm sút và đặc biệt dễ thoái hóa nhanh ở giai đoạn phụ nữ bắt đầu thời kì tiền mãn kinh do thời kì này nồng độ estrogen rối loạn gây ra hiện tượng thiếu hụt canxi trầm trọng khiến phụ nữ dễ bị loãng xương.
Vì vậy tất cả phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh này đều có nguy cơ loãng xương cao. một số trường hợp đặc biệt dễ bị gãy xương, đốt xương sống có khả năng bị lún xẹp, gây ra hiện tượng đau nhức rất khó chịu.
Thời kì tiền mãn kinh ảnh hưởng đến sức khỏe của phụ nữ như thế nào?
Không chỉ đau xương khớp mà phụ nữ thời kì tiền mãn kinh còn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro về sức khỏe và sắc đẹp, điều không ai mong muốn như:
- Yếu sinh lý nữ; ham muốn giảm, ngại “gần gũi” với chồng.
- Xuất hiện tình trạng khô hạn ở phụ nữ; “cô bé” thiếu nước gây khô ráp khó chịu.
- Xuất hiện các cơn bốc hỏa nóng bừng đột ngột.
- Khó kiểm soát cảm xúc và tâm trạng.
- Da kém đàn hồi, nhiều nếp nhăn, tóc gãy rụng nhiều.
- Tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch
- Huyết áp cao, dễ nhồi máu cơ tim.
- Đau đầu, chóng mặt, dễ choáng ngất.
- Suy giảm trí nhớ.
- Dễ tăng cân dẫn đến bép phì.
Cách cải thiện đau tuổi mãn kinh, tiền mãn kinh ở phụ nữ
Đi khám định kì
Phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh nên đi khám định kì 6 tháng một lần để bác sĩ nắm bắt được tình trạng hiện tại giúp phụ nữ có sức khỏe xương khớp, tâm lí, tình dục và mọi mặt tốt hơn. Sau khi thăm khám bác sĩ có thể chỉ định cho phụ nữ sử dụng một số loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng bổ sung đủ dưỡng chất giúp hệ xương của phụ nữ chác khỏe hơn.
Bổ sung canxi

Canxi là nguồn bổ sung không thể thiếu đối với phụ nữ thời kì tiền mãn kinh do hẹ xương đang bị thoái hóa, giòn yếu nên cần được hỗ trợ ngay. Phụ nữ thời kì tiền mãn kinh cần bổ sung một lượng canxi từ 1200-1500 mg/ ngày giúp xương chắc khỏe. Bên cạnh đó có thể bổ sung thêm một số thực phẩm giàu canxi như: Tôm, cua, cá, bông cải xanh, sữa và các chế phẩm từ sữa…
>> Tham khảo thêm: Phụ nữ tiền mãn kinh nên bổ sung gì?
Ăn uống đầy đủ dưỡng chất
Hãy xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, đảm bảo vệ sinh, ăn uống khoa học bao gồm nhiều rau xanh, ngũ cốc, hạn chế chất béo, không nên ăn đồ ăn cay nóng hoặc thực phẩm ngọt chứa nhiều đường. Uống nhiều nước mỗi ngày,…
Tắm nắng
Việc tắm năng mỗi ngày rất có hiệu quả trong việc duy trì lượng Vitamin D cần thiết trong huyết tương. Tắm nắng thường xuyên giúp cơ thể hấp thu lượng Vitamin D một cách hiệu quả nhất. Cơ thể lúc này sẽ có khả năng cân bằng và bổ sung lượng canxi cần thiết một cách nhanh chóng. Vì vậy phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh đặc biệt là người cao tuổi nên tắm nắng để không bị loãng xương sớm. Giúp xương khớp chắc khỏe hơn.
Luyện tập nhẹ nhàng
Những bài tập thể dục nhẹ nhàng, luyện tập yoga hay đi bộ giúp phụ nữ có hệ xương khớp dẻo dai hơn, giảm đau nhức hiệu quả, tăng cường sức khỏe thời kì tiền mãn kinh. Mỗi ngày phụ nữ hãy giành ra một khoảng thời gian nhất định để luyện tập thể lực, điều này không những tốt cho phụ nữ thời kì tiền mãn kinh mà còn tốt cho tất cả mọi người nếu muốn có sức khỏe tốt.
Tập yoga giúp phụ nữ giảm đau nhức tiền mãn kinh hiệu quả
Thiết lập chế độ dinh dưỡng có lợi
- Nên lựa chọn những loại thực phẩm ít béo.
- Bổ sung thực phẩm chứa nhiều Omega3.
- Kết hợp bổ sung thực phẩm giàu phytoestrogen mỗi ngày
- Không nên ăn đồ ăn cay nóng.
- Hạn chế tối đa việc sử dụng rượu, bia.
- Uống nhiều nước.
- Tăng cường rau xanh và hoa quả mỗi ngày
Chế độ sinh hoạt lành mạnh
- Không nên thức khuya. Ăn uống nghỉ ngơi đúng giờ.
- Giữ tinh thần luôn lạc quan, thoải mái. Thư giãn.
- Giải tỏa những cảm xúc lo âu, căng thẳng bằng việc đi chơi, thư giãn và tâm sự với bạn bè.
- Khám phụ khoa định kì 6 tháng 1 lần.
- Thường xuyên tập thể dục với những động tác nhẹ nhàng hoặc đi bộ để nâng cao sức khỏe.
- Tập hít thở sâu.
- Hỏi ý kiến của bác sĩ nếu muốn sử dụng thuốc bổ sung hàm lượng estrogen cho cơ thể.
Tăng cường nội tiết tố nữ hỗ trợ cải thiện đau nhức tiền mãn kinh với viên uống QueenUp
Theo GS.TS Vương Tiến Hòa chuyên gia phụ sản khoa bệnh viện phụ sản TW: “Từ tuổi 35 hoặc rõ rệt nhất sau tuổi 40, rất nhiều chị em gặp phải những vấn đề về ngoại hình và sức khỏe: bị nám, sạm da, lão hoá da, đau nhức xương khớp, loãng xương, bốc hỏa, khô hạn, đổ mồ hôi, giảm ham muốn, mất ngủ, khó làm chủ cảm xúc tâm trạng, tính tình thay đổi… Phần lớn chị em đều cho rằng đó là dấu hiệu của thời gian và cố gắng chấp nhận nó mà không hề biết rằng: nguyên nhân sâu xa là do cơ thể bị thiếu hụt nội tiết tố nữ Estrogen”.
Bởi vậy để cải thiện chứng đau nhức tiền mãn kinh và các triệu chứng đi kèm thì điều trước nhất chị em cần làm là BỔ SUNG TĂNG CƯỜNG NỘI TIẾT TỐ NỮ đồng thời tác động giúp buồng trứng khỏe mạnh.
PGS.TS Lê Minh Hà chia sẻ về hiệu quả tăng cường nội tiết tố nữ của thành phần Shatavadin® trong QueenUp
Làm trong lĩnh vực nghiên cứu lâu năm và dường như thấu hiểu nỗi lòng của đa số chị em phụ nữ, PGS.TS Lê Minh Hà và các cộng sự của Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam đã tiến hành đề tài chiết tách thành công hoạt chất phytoestrogen trong rễ cây thiên môn chùm – được đặt tên bảo hộ là Shatavadin® và đồng thời nghiên cứu tác dụng tăng cường nội tiết tố nữ và bảo vệ buồng trứng của chế phẩm này.
Sau 2 năm, kết quả nghiên cứu đã cho thấy hoạt chất Shatavadin® có cấu trúc hóa học và sự hoạt động tương tự như estrogen nội sinh, giúp bảo vệ buồng trứng và làm tăng sinh nội tiết tố Estrogen tới 24,6% so với bình thường.
Vào năm 2019, đề tài nghiên cứu này đã được Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam tiến hành chuyển giao công nghệ sử dụng Shatavadin® làm thành phần ĐỘC QUYỀN trong sản phẩm sinh lý nữ QueenUp của Công ty Cổ phần Dược phẩm Thái Minh để ứng dụng sản xuất rộng rãi với mong muốn giúp mọi phụ nữ Việt Nam khỏe đẹp hơn, hạnh phúc hơn.

Theo đó, thành phần Shatavadin® ĐỘC QUYỀN và cao dâu tằm, cao đương quy có trong viên uống QueenUp khi được bổ sung đều đặn hàng ngày với liệu lượng cụ thể sẽ giúp bổ sung bù đắp estrogen bị thiếu hụt trong cơ thể, cân bằng nội tiết tố nữ hỗ trợ làm cải thiện các triệu chứng ở phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh như:
- Hỗ trợ làm giảm đau nhức xương khớp ở phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh
- Hỗ trợ cải thiện khô hạn ở phụ nữ, giúp “cô bé” trơn chu hơn khi “gần gũi” (59%)
- Kích thích làm tăng ham muốn ở nữ, hỗ trợ cải thiện yếu sinh lý nữ ở phụ nữ trung tuổi (80%)
- Hỗ trợ làm giảm mức độ bốc hỏa đột ngột nóng bừng; đổ mồ hôi (85,71%)
- Hỗ trợ giúp giấc ngủ sâu và ngon hơn; cải thiện tình trạng mất ngủ (83,33%).
- Giúp làn da mịn màng, sáng khỏe hơn; hỗ trợ làm chậm quá trình lão hóa da tự nhiên.
Đáng chú ý nữa là kết quả nghiên cứu từ đề tài của PGS.TS Hà còn cho thấy: QueenUp có khả năng mang lại hiệu quả vượt trội giúp kích hoạt phát triển tế bào hạt (CG) trong nang noãn buồng trứng hỗ trợ buồng trứng dần phục hồi cơ chế tự sản xuất estrogen nội sinh, từ đó giúp cải thiện tình trạng thiếu hụt nội tiết tố nữ trong cơ thể một cách tự nhiên.
Đối tượng nào nên dùng QueenUp?
Với khả năng hỗ trợ làm tăng sinh estroen vượt trội nên QueenUp phù hợp với mọi chị em phụ nữ, đặc biệt là các chị em phụ nữ đang gặp phải rắc rối do suy giảm nội tiết tố nữ gây ra như:
- Phụ nữ bị khô hạn sau sinh.
- Phụ nữ khi bước vào độ tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh
- Phụ nữ trung tuổi đã từng hoặc đang bị u xơ, u nang buồng trứng.
- Chị em phụ nữ muốn cải thiện và cân bằng sinh lý nữ.
Dùng QueenUp thế nào để phát huy tối đa hiệu quả?
Theo PGS.TS Lê Minh Hà để đạt hiệu quả cải thiện nội tiết tố nữ, chị em nên dùng uống QueenUp 4 viên/ngày, chia uống 2 lần sáng- tối trong 2 tháng đầu tiên. Từ tháng thứ 3 trở đi, chỉ cần uống QueenUp theo liều duy trì uống 2 viên/ngày, chia uống 2 lần.
Chị em cũng nên lưu ý: dùng uống QueenUp đều đặn trong thời gian hỗ trợ cải thiện nội tiết tố; Không hoặc hạn chế tối đa việc dùng ngắt quãng Queenup vì điều này có thể gây tác động không tốt đến hiệu quả cải thiện các hormone sinh dục nữ.
BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao QueenUp tại nhà
Tìm mua QueenUp tại nhà thuốc gần bạn nhất TẠI ĐÂY